Trắc tam Trắc hạ tam,
Thủ huyệt tính Thận quan,
Lưu châm tam khắc trung,
Đầu thống ứng hội thuyên.
Ngũ lĩnh nhược điểm thích,
Tức khả lập thời hoãn.
Nhĩ thống thiên đầu thống,
Tứ hoa ngoại Tam trọng.
Điểm thích xuất tích huyết,
Khoát nhiên bệnh vô tung,
Tiền đầu Hỏa cúc dụng,
Khoảnh khắc kiến khinh tùng.
Đầu vậng huyết áp cao,
Ngũ lĩnh huyết châm thông.
Nhĩ hậu châm Hỏa ngạnh,
Thụ tử khứ thông thông.
Linh cốt thâu châm nhãn,
Giao thích hiệu như tiên.
Song mục minh minh bế,
Thận quan Hỏa cúc khiên.
Thị vật nhược mô hồ,
Minh hoàng vũ phiên phiên
Mi lăng cốt xử thống,
Hỏa cúc chỉ hạ niệp.
Dạ manh y dạ manh,
Kì hiệu bất thậm ngôn.
Kiến phong như lưu lệ,
Mộc huyệt kiến trúng thiên.
Tị bộ các xứ chứng,
Tứ mã giai lưu tiên.
Nhược y tửu tào tị,
Chính bản huyết xuất thuyên.
Ngoại khòa tứ châu huyết,
Thậm liệu trung nhĩ viêm.
Nhĩ minh tiết Tứ mã,
Nhĩ hậu bổ Thận quan.
Mai hạt Lao cung hậu,
Yết thống huyết nhĩ tiên.
Ngư cốt thảng thích hầu,
Túc hạ Thiên kim thiêm.
Cảnh lịch tòng hà trị,
Tam trọng tính Lục hoàn.
Diệc khả Tam trọng huyết,
Thừa phù dữ Trật biên.
Hạng thống dữ hạng cường,
Chính cân, Chính tông kiêm.
Chá tai Nhĩ bối huyệt,
Lạc chẩm Trọng tử tiền.
Tái châm Thừa tương huyệt,
Kim châm danh hạ truyền.
Thủ chỉ hữu ma mộc,
Phục lưu dữ Thận quan.
Nhược nhiên thực chỉ thống,
Tứ hoa trung huyệt thiêm.
Hoặc thủ Ngũ hổ nhất,
Diệc kiến danh y huyền.
Trắc tam, Trắc hạ tam,
Y giả liệu thủ toan,
Tính trị uyển quan tiết,
Đông thống phục vô ngôn,
Chứng kiến trung chỉ ma,
Thông sơn dữ Thông quan.
Thủ chỉ quan tiết thống,
Ngũ hổ nhất kham tuyển.
Đặc hiệu thành như thị,
Kiêm liệu kiện sáo viêm.
Túc tí bất đắc cử,
Đối trắc châm Thận quan.
Đồng trắc Tứ hoa trung,
Tật dạng khứ khoát nhiên.
Thủ thống nan ác vật,
Liệt khuyết công hiệu hãn.
Diệc khả Trọng tử huyệt,
Đảo mã châm Trọng tiên.
Tăng ngôn tả tí thống,
Đặc hiệu tại Tất nhãn.
Trửu bộ quan tiết thống,
Linh cốt tất hữu nghiệm.
Hoặc thủ Tứ hoa trung,
Tế thế tường hồ huyền.
Tằng văn thủ trừu cân,
Đối trắc châm Hỏa sơn.
Lưỡng thủ kiến câu loan,
Tiết khúc châm Thận quan.
Tọa cốt thần kinh thống,
Linh cốt, Đại bạch kiêm.
Nhược thị đại thối thống,
Kim lâm huyết châm liên.
Cước bộ thường trừu cân,
Chính cân chỉ hạ khán.
Túc cân đông thống chứng,
Thả tương Ủy trung lan.
Diệc liệu nan hành xứ,
Hoạn giả ngông thối toan.
Phục trị khòa nữu thương,
Công hiệu bất đẳng nhàn.
Cước nhuyễn kiêm tâm khiêu,
Kiên trung dữ Thông thiên.
Cước ma ngoại Tứ mã,
Đối trắc Kiên trung thiêm.
Tất cái đông thống cửu,
Tam kim kết thiện duyên.
Hoặc khả châm Kiên trung,
Phất vân kiến hoan nhan.
Cước thống bất lý địa,
Đối trắc Cửu lý huyền.
Đại thối phong thấp thống,
Đồng tại nhất châm gian.
Cước thống bối tâm huyết,
Song phượng vưu quan liên.
Tiểu thối trướng thống toan,
Thứ bạch bão châm miên.
Tinh chi như phóng huyết,
Hà cụ tật dương ngoan.
Bối diện thảng xuất huyết,
Tiếu chỉ lưỡng thối toan.
Cước chưởng cước bối toan,
Ngũ hổ tứ dữ tam.
Điểm thích Tứ hoa trung,
Hung muộn cập thời tham.
Tiểu phúc thống Môn kim,
Phúc trước diệc khả đảm.
Hoặc thị đơn bối thống,
Trọng tử dư Trọng tiên.
Thường ngộ song bối thống,
Chính sĩ, Bác cầu tiên.
Bối liên hạ thối thống,
Mã khoái thủy ứng nghiệm.
Tích chùy hữu đông thống,
Ủy trung thành phương viên.
Vấn chứng tâm giảo thống,
Hỏa bao hắc huyết linh.
Tâm khiêu như quá độ,
Tâm môn vi tuấn anh.
Can viêm châm Can môn,
Minh hoàng chứng ứng đình.
Vưu ngôn thiêm Tràng môn,
Kỳ hiệu y giả kinh.
Đởm thạch đông thống chứng,
Mộc chi thậm an ninh.
Tứ hoa trung ngoại huyết,
Phế bộ trướng muộn khinh.
Phế bộ hữu kết hạch,
Tứ hoa ngoại dữ trung.
Nhĩ hậu châm Tứ mã,
Thanh nang thành tuân kinh.
Khái thấu dư khí suyễn,
Thủy kim, Thủy thông danh.
Vị thống Hoa ngoại trung,
Thông quan, Thông sơn thanh.
Ẩu thổ Tổng khu huyệt,
Tỳ đại châm Tam trọng.
Tam thông thận vị bối,
Thận viêm tình độc trung.
Kiêm liệu thủy thấp thịnh,
Kham tiếu châu thân thũng.
Bàng quang thận kết thạch,
Mã khoái thủy trung tùng.
Thông thiên nhất châm hiệu,
Chứng hậu các thủy thủng.
Tràng viêm Môn kim huyệt,
Manh tràng Tứ hoa công.
Nội khòa Tam âm giao,
Tràng sán khứ vô tông.
Đại tiểu trung ngoại phù,
Ngũ gian diệc kỳ công.
Niệu cấp tần tần tập,
Hải báo, Mộc phụ tùng.
Hoặc thị thủ Thận quan,
Nải thán chỉ hạ hoằng.
Ẩn dạng sinh thực khí,
Hạ tam hoàng vi thông.
Phụ khoa dữ Hoàn sào,
Thậm tiếu tử cung thống.
Kiêm khai thâu noãn quản,
Khư lựu tại tử cung.
Hà cụ xích bạch đới,
Trì châm trị âm thũng.
Cửu niên bất kiến dựng,
Kim châm nhị huyệt tủng.
Tế tế sát kinh thống,
Đặc hiệu Môn kim trung.
Bán thân hữu bất toại,
Linh cốt, Đại bạch dụng.
Hoặc châm Cửu lý huyệt,
Đảo mã diệu vô cùng.
Hôn mê bất đắc ngữ,
Nhị hội Linh cốt hùng.
Thiệt cường bất năng ngữ,
Thương khâu, Chính hội thông.
Tứ chi kiến chiên đẩu,
Thận quan, Phục lưu tòng.
Thủ huyệt kiêm Minh hoàng,
Hà tằng kiến bình dung.
Đối trắc Trọng tử tiên,
Trúng phong phủ luyên lang.
Huyết áp cao ngang thời,
Hà bất điểm Ủy trung.
Hạ tam hoàng, Thông thiên,
Tứ chi hà phù thũng.
Hoàng đản Thượng tam hoàng,
Y chứng nhược điêu trùng.
Phong chẩn Nhĩ bối huyết,
Tứ mã, Cửu lý công.
Thất miên Hạ tam hoàng,
Trấn tĩnh nhị huyệt phong.
Cao nhiệt châm Đại bạch,
Ngũ lĩnh diệc khả sung.
Tửu túy Nhĩ hoàn huyết,
Chính bản mạc phi đồng.
Điên nhàn Kim cát lăng,
Liệu chứng tự thông dung.
Tị tắc Trắc tam lý,
Nhất châm khí tức thông.
Thượng hạ tĩnh mạch huyết,
Tĩnh mạch lựu khai ủng.
Huyết quản hữu ngạnh hóa,
Ủy trung huyết tự dũng.
Tứ hoa trung dữ ngoại,
Diệc khả xưng thượng công.
Kích tăng bạch huyết cầu,
Tam hoàng nghiệp tích phong.
Thụy trung thính giảo nha,
Tứ hoa hạ châm hồng.
Tinh thần bì quyện cửu,
Tị dực chỉ hạ phùng.
Như ngộ ngưu bì tiên,
Tam trọng hiệu cánh cửu.
Bì phu chư đa chứng,
Tứ mã nhất châm đồng. |
Trắc TamVị trí: Nằm ở vị trí từ huyệt Túc tam lý ngang ra ngoài 1 thốn 5 phân.Giải phẫu: Phân nhánh thần kinh phế, thần kinh răng. * Chủ trị: Đau răng, liệt mặt. * Thủ pháp: Châm sâu từ 5 phân – 1 thốn., Trắc Hạ TamVị trí: Nằm dưới huyệt Trắc Tam Lý 2 thốn.* Giải phẫu: Giống huyệt Trắc Tam Lý. * Chủ trị: Giống huyệt Trắc Tam Lý. * Thủ pháp: Châm sâu 5 phân – 1 thốn. * Vận dụng: Châm đồng thời hai huyệt Trắc Tam Lý và Trắc Hạ Tam Lý, nhưng chỉ lấy huyệt một bên chân, điều trị bệnh bên trái thì lấy bên phải, bệnh bên phải thì lấy bên trái.,
Chọn huyệt cùng Thận QuanVị trí: Từ huyệt Thiên Hoàng xuống 1 thốn 5 phân.* Giải phẫu: Thần kinh lục phủ. * Chủ trị: Tăng tiết acid dạ dày, chứng trào ngược, lác mắt, lóa mắt, thiếu máu, bệnh động kinh, đau cung lông mày, bệnh tâm thần kinh, đau xương mũi, váng đầu. * Cách châm: Châm sâu 5 phân – 1 thốn. * Vận dụng: Điều trị tăng tiết acid dạ dày, chứng trào ngược phối hợp châm với huyệt Thiên Hoàng.,
Lưu kim chừng ba khắc,
Đau đầu một lát hết.
Ngũ Lĩnh nếu điểm thích,
Có thể bình thường ngay.
Đau tai, đau nửa đầu,
Ngoại Tứ HoaVị trí: Từ huyệt Tứ Hoa Trung ra ngoài 1 thốn 5 phân.* Giải phẫu: Nhánh thần kinh phế, thần kinh lục phủ. * Chủ trị: Viêm ruột cấp tính, đau răng, đau nửa đầu, liệt mặt, đau liên sườn. * Thủ pháp: Châm sâu 1 thốn – 1.5 thốn. Dùng kim tam lăng chích ra máu đen, điều trị viêm ruột, viêm dạ dày cấp tính, đau liên sườn, ngực đầy tức, hen suyễn, đau thần kinh tọa và đau u ngồi, đau vai – cánh tay, đau tai, viêm mũi mạn tính, đau đầu, cao huyết áp., Tam TrọngVị trí: Ở bên ngoài cẳng chân, từ đỉnh mắt cá ngoài đo lên 3 thốn và hướng ra phía trước xương chày 1 thốn là Nhất Trọng, từ đây đo lên 2 thốn lần lượt là Nhị Trọng, Tam Trọng.* Giải phẫu: Phân nhánh thần kinh tâm. * Chủ trị: Phì đại tuyến giáp (do tạng tâm bệnh mà gây ra), lồi nhãn cầu, viêm Amidal, khẩu nhãn oa tà (liệt mặt), đau nửa đầu, u cục tích trệ, bệnh can, u não, viêm màng não. * Cách châm: Châm sâu 1 – 2 thốn..
Điểm thích ra huyết tích,
Bệnh trở nên như không.
Trước đầu dùng Hỏa CúcVị trí: Nằm ở mặt trong của xương bàn chân 1, cách khớp bàn ngón về phía sau 2,5 thốn.* Giải phẫu: Phân nhánh thần kinh tâm, nhánh thần kinh phụ của thận. * Chủ trị: Tê tay, tim đập hồi hộp, váng đầu, đau cẳng chân, cao huyết áp, căng đầu, hoa mắt, mỏi mí mắt, vùng cổ gáy vận động không linh hoạt. * Thủ pháp: Châm sâu 5 đến 8 phân, kim vuông góc với xương bàn chân, châm men theo bờ dưới của xương bàn. * Chú ý: Chỉ chọn huyệt 1 bên chân, phụ nữ có thai cấm châm.,
Phút chốc chuyển biến tốt.
Choáng váng huyết áp cao,
Ngũ Lĩnh ra huyết thông.
Sau đó châm Hỏa NgạnhVị trí: Nằm giữa xương bàn chân 1 và xương bàn chân 2, cách khớp bàn ngón 5 phân.* Giải phẫu: Nhánh thần kinh tạng tâm, nhánh phụ thần kinh can. * Chủ trị: Tim đập hồi hộp, váng đầu, nhau thai không xuống, bệnh to đầu chi, đau hàm dưới (khó há miệng), cường tim (dùng cho bệnh nhân ở trạng thái hôn mê), viêm tử cung, u tử cung. * Thủ pháp: Châm sâu 3 đến 5 phân. * Chú ý: Phụ nữ có thai cấm châm, cấm cứu.,
Bệnh ranh vội vàng đi.
Linh CốtVị trí: Nằm trên mặt mu tay, nơi giao nhau giữa xương bàn ngón cái và ngón trỏ, là nơi tiếp giáp của xương bàn ngón tay 1,2 tương thông nhau (đối xứng) với huyệt Trọng tiên.* Giải phẫu: Gân gian cốt mu bàn tay ngón 1, động mạch quay, thần kinh quay, phân nhánh thần kinh phế. * Chủ trị: Đau thần kinh tọa do công năng của phế không đủ, đau lưng, đau chân, liệt mặt, bán thân bất toại, bệnh to đầu chi, phụ nữ kinh nguyệt không đều, bế kinh, khó sinh, đau lưng, ù tai, điếc tai, đau nửa đầu, đau bụng kinh, đau đại tràng, váng đầu căng đầu. * Thủ pháp: dùng kim 1,5 - 2 thốn, có thể châm sâu thấu đến huyệt Trọng Tiên (châm quá sâu). trị mụt lẹo,
Châm qua hay như tiên.
Hoa mắt lờ mờ nhắm,
Thận QuanVị trí: Từ huyệt Thiên Hoàng xuống 1 thốn 5 phân.* Giải phẫu: Thần kinh lục phủ. * Chủ trị: Tăng tiết acid dạ dày, chứng trào ngược, lác mắt, lóa mắt, thiếu máu, bệnh động kinh, đau cung lông mày, bệnh tâm thần kinh, đau xương mũi, váng đầu. * Cách châm: Châm sâu 5 phân – 1 thốn. * Vận dụng: Điều trị tăng tiết acid dạ dày, chứng trào ngược phối hợp châm với huyệt Thiên Hoàng., Hỏa CúcVị trí: Nằm ở mặt trong của xương bàn chân 1, cách khớp bàn ngón về phía sau 2,5 thốn.* Giải phẫu: Phân nhánh thần kinh tâm, nhánh thần kinh phụ của thận. * Chủ trị: Tê tay, tim đập hồi hộp, váng đầu, đau cẳng chân, cao huyết áp, căng đầu, hoa mắt, mỏi mí mắt, vùng cổ gáy vận động không linh hoạt. * Thủ pháp: Châm sâu 5 đến 8 phân, kim vuông góc với xương bàn chân, châm men theo bờ dưới của xương bàn. * Chú ý: Chỉ chọn huyệt 1 bên chân, phụ nữ có thai cấm châm. liền.
Thị vật nếu không rõ,
Minh hoàngVị trí: Nằm chính giữa mặt trong đùi.* Giải phẫu: Tổng thần kinh can, tổng thần kinh tâm, động mạch tạng tâm, tầng ngoài thuộc nhánh phụ thần kinh thận, tầng giữa thuộc thần kinh can, tầng sâu thuộc thần kinh tâm. * Chủ trị: Xơ gan, viêm gan, bệnh to đầu chi, gai cột sống (viêm màng xương cột sống), mệt mỏi do suy giảm chức năng gan, mỏi thắt lưng, hoa mắt, đau mắt, đau gan, tiêu hóa không tốt, bệnh bạch cầu (đặc hiệu). * Thủ pháp: Châm sâu 1.5 – 2.5 phân. gió phiêu phiêu,
Đau ở xương lông mày,
Hỏa CúcVị trí: Nằm ở mặt trong của xương bàn chân 1, cách khớp bàn ngón về phía sau 2,5 thốn.* Giải phẫu: Phân nhánh thần kinh tâm, nhánh thần kinh phụ của thận. * Chủ trị: Tê tay, tim đập hồi hộp, váng đầu, đau cẳng chân, cao huyết áp, căng đầu, hoa mắt, mỏi mí mắt, vùng cổ gáy vận động không linh hoạt. * Thủ pháp: Châm sâu 5 đến 8 phân, kim vuông góc với xương bàn chân, châm men theo bờ dưới của xương bàn. * Chú ý: Chỉ chọn huyệt 1 bên chân, phụ nữ có thai cấm châm. dưới tay vê.
Dạ manh đúng quáng gà,
Hiệu quả không kể xiết.
Ra gió chảy nước mắt,
Mộc HuyệtVị trí: Phía lòng bàn tay, phía trong (phía gần ngón út) đốt thứ nhất của ngón trỏ, trên đường thẳng cách đường chính giữa 2 phân, huyệt thứ nhất cách vân đốt thứ hai 3,3 phân; huyệt thứ 2 cách 6,6 phân, tổng cộng gồm 2 huyệt.* Giải phẫu: Thần kinh giữa, thần kinh các ngón tay phía mặt lòng bàn tay, thần kinh can. * Chủ trị: Can hỏa vượng, tính khí nóng nảy. (Bổ sung: Cảm mạo, khô mắt, chảy nước mắt, chảy nước mũi, chỉ hãn, cảm mạo mồ hôi nhiều, các bệnh da liễu vùng tay, da tay thô cứng). * Thủ pháp: Châm sâu 0,5 phân. gặp trúng liền.
Các chứng nơi vùng mũi,
Tứ MãVị trí: Huyệt Tứ Mã Trung: Đứng thẳng, hai tay buông thõng xuống, nơi ngón tay giữa chạm đến hướng về trước 3 thốn. Huyệt Tứ Mã Thượng: Từ huyệt Tứ Mã Trung đo thẳng lên 2 thốn. Huyệt Tứ Mã Hạ: Từ huyệt Tứ Mã Trung đo xuống 2 thốn.* Giải phẫu: Tổng thần kinh phế, phân nhánh thần kinh can. * Chủ trị: Đau ngực sườn, đau lưng, đau thần kinh tọa và đau thắt lưng do chức năng phế không đủ, phế nhược, bệnh phổi, đau lưng ngực sau khi ngực trúng quyền, viêm màng xương sườn, viêm mũi, điếc tai, ù tai, viêm tai, liệt mặt, mắt đỏ, hen suyễn, liệt nửa người, bệnh vảy nến, bệnh ngoài da. * Thủ pháp: Châm sâu 8 phân – 2.5 thốn. * Vận dụng: Điều trị đau sườn, đau lưng, đau thần kinh tọa chọn 3 huyệt Thượng, Trung, Hạ một bên chân. Đối với các chứng còn lại châm đồng thời 6 huyệt 2 bên. đều lưu luyến.
Đầu mũi lấm tấm đỏ,
Chính BảnVị trí: Đầu mũi (chóp mũi). Nằm ngửa, ngồi thẳng đều được, đầu hơi ngửa lên, từ chóp mũi lấy tay sờ hai bên trái phải có xương sụn nhỏ, chỗ lõm ở chính giữa là huyệt.* Giải phẫu: Thần kinh giao thoa phế. * Chủ trị: Viêm mũi dị ứng, trị tà yêu (quỷ mê). * Thủ pháp: Châm sâu 1 - 2 phân. * Chú ý: Không châm tổn thương sụn. * Vận dụng: Dùng kim tam lăng chích máu có hiệu quả tốt nhất. Trí lực suy giảm và bệnh nhân phế nhược, có thể châm bổ huyệt này. ra máu lành.
Quanh Ngoại Khòa chích máu,
Trị được viêm tai giữa.
Ù tai tả Tứ MãVị trí: Huyệt Tứ Mã Trung: Đứng thẳng, hai tay buông thõng xuống, nơi ngón tay giữa chạm đến hướng về trước 3 thốn. Huyệt Tứ Mã Thượng: Từ huyệt Tứ Mã Trung đo thẳng lên 2 thốn. Huyệt Tứ Mã Hạ: Từ huyệt Tứ Mã Trung đo xuống 2 thốn.* Giải phẫu: Tổng thần kinh phế, phân nhánh thần kinh can. * Chủ trị: Đau ngực sườn, đau lưng, đau thần kinh tọa và đau thắt lưng do chức năng phế không đủ, phế nhược, bệnh phổi, đau lưng ngực sau khi ngực trúng quyền, viêm màng xương sườn, viêm mũi, điếc tai, ù tai, viêm tai, liệt mặt, mắt đỏ, hen suyễn, liệt nửa người, bệnh vảy nến, bệnh ngoài da. * Thủ pháp: Châm sâu 8 phân – 2.5 thốn. * Vận dụng: Điều trị đau sườn, đau lưng, đau thần kinh tọa chọn 3 huyệt Thượng, Trung, Hạ một bên chân. Đối với các chứng còn lại châm đồng thời 6 huyệt 2 bên.,
Sau đó bổ Thận QuanVị trí: Từ huyệt Thiên Hoàng xuống 1 thốn 5 phân.* Giải phẫu: Thần kinh lục phủ. * Chủ trị: Tăng tiết acid dạ dày, chứng trào ngược, lác mắt, lóa mắt, thiếu máu, bệnh động kinh, đau cung lông mày, bệnh tâm thần kinh, đau xương mũi, váng đầu. * Cách châm: Châm sâu 5 phân – 1 thốn. * Vận dụng: Điều trị tăng tiết acid dạ dày, chứng trào ngược phối hợp châm với huyệt Thiên Hoàng..
Lao CungVị trí: Huyệt ở trên đường văn tim của gan bàn tay, nơi khe của ngón giữa và ngón vô danh (ngón 4) chạm vào đường văn này hoặc gấp các ngón tay vào lòng bàn tay, đầu ngón tay giữa chạm vào đường nếp gấp giữa lòng bàn tay (đường tâm đạo) ở đâu thì đó là huyệt.* Tác dụng: Thanh Tâm Hoả, an thần, trừ thấp nhiệt. * Chủ Trị: Trị mồ hôi tay, eczema ở vùng bàn tay, vùng tim đau, động kinh, nấc, xoang miệng viêm. trị mai hạch,
Đau họng chích máu tai.
Xương cá thường chích họng,
Thêm Thiên KimVị trí: Nằm ở bờ trước xương chày, từ huyệt Trắc Hạ Tam lý ra ngoài (sau) 5 phân, thẳng xuống 2 thốn.* Giải phẫu: Nhánh thần kinh phế, phân nhánh thần kinh thận, thần kinh hầu bên (tuyến giáp trạng). * Chủ trị: Viêm ruột cấp tính, hóc xương cá ở cổ họng, đau vai, lưng, lở loét hầu họng, viêm họng (bệnh hỏa nga), viêm Amidal, sưng tuyến giáp. * Thủ pháp: Châm sâu 5 phân – 1 thốn. dưới chân.
Tràng nhạc trị thế nào?
Tam TrọngVị trí: Ở bên ngoài cẳng chân, từ đỉnh mắt cá ngoài đo lên 3 thốn và hướng ra phía trước xương chày 1 thốn là Nhất Trọng, từ đây đo lên 2 thốn lần lượt là Nhị Trọng, Tam Trọng.* Giải phẫu: Phân nhánh thần kinh tâm. * Chủ trị: Phì đại tuyến giáp (do tạng tâm bệnh mà gây ra), lồi nhãn cầu, viêm amidal, khẩu nhãn oa tà (liệt mặt), đau nửa đầu, u cục tích trệ, bệnh can, u não, viêm màng não. * Cách châm: Châm sâu 1 – 2 thốn. và Lục HoànVị trí: Nằm giữa xương bàn chân 4 và 5, cách khớp bàn ngón 5 phân.* Giải phẫu: Phân nhánh thần kinh phế, nhánh thần kinh thận. * Chủ trị: Cầm máu (bao gồm chấn thương té ngã, vết thương do dao kiếm vật sắc nhọn hoặc sau tiêm mà máu chảy không dừng), đau nửa đầu. * Thủ pháp: Châm sâu 3 đến 5 phân. * Chú ý: Cấm dùng cho hen suyễn, bệnh lý phổi, nhiều đàm, suy nhược cơ thể..
Tam TrọngVị trí: Ở bên ngoài cẳng chân, từ đỉnh mắt cá ngoài đo lên 3 thốn và hướng ra phía trước xương chày 1 thốn là Nhất Trọng, từ đây đo lên 2 thốn lần lượt là Nhị Trọng, Tam Trọng.* Giải phẫu: Phân nhánh thần kinh tâm. * Chủ trị: Phì đại tuyến giáp (do tạng tâm bệnh mà gây ra), lồi nhãn cầu, viêm amidal, khẩu nhãn oa tà (liệt mặt), đau nửa đầu, u cục tích trệ, bệnh can, u não, viêm màng não. * Cách châm: Châm sâu 1 – 2 thốn. chích ra máu,
Thừa PhùVị trí: Khi điểm huyệt nằm sấp, đường chính phía sau đùi. Huyệt là điểm giữa của lằn chỉ ngang ở mông.Tác dụng trị bệnh: * Tại chỗ, theo kinh: Đau vai lưng, đau dây thần kinh hông, liệt chi dưới. * Toàn thân: Bón, bí đái, trĩ. lẫn Trật BiênVị trí: Khi điểm huyệt nằm sấp, dưới gai xương cùng 4, từ đường giữa lưng đo ra 3 thốn, tức huyệt Bạch Hoàn du đo ra 1,5 thốn, hoặc dựa vào lỗ cùng 4 để ngang ra lấy huyệt.Tác dụng trị bệnh: * Tại chỗ, theo kinh: Đau thần kinh tọa, tổn thương cơ mông, liệt chi dưới. * Toàn thân: Bệnh ở hậu môn, sinh dục..
Đau cổ và cứng gáy,
Chính CânVị trí: Nằm chính giữa gân gót, cách gót chân 3 thốn 5 phân.* Giải phẫu: Tổng thần kinh xương cột sống, tổng thần kinh não. * Chủ trị: Đau do trật cột sống, đau cột sống thắt lưng, đau và hạn chế vận động cân cơ vùng cổ gáy, phì đại xương sọ, não tích thủy. * Thủ pháp: Châm sâu 5 – 8 phân (châm xuyên qua cân hiệu quả càng tốt), người khỏe mạnh có thể ngồi châm, người yếu nên nằm nghiêng châm., Chính TôngVị trí: Huyệt nằm trên đường giữa gân gót, cách huyệt Chính Cân 2 thốn.* Giải phẫu: Tổng thần kinh xương cột sống, tổng thần kinh não. * Chủ trị: Đau do trật cột sống, đau cột sống thắt lưng, đau và hạn chế vận động cân cơ vùng cổ gáy, phì đại xương sọ, não tích thủy. * Thủ pháp: Châm sâu 5 – 8 phân (châm xuyên qua cân hiệu quả càng tốt), người khỏe mạnh có thể ngồi châm, người yếu nên nằm nghiêng châm. * Vận dụng: Phối hợp châm đồng thời hai huyệt Chính Cân và Chính Tông. kèm.
Quai bị chích (máu) Nhĩ BốiHuyệt ở vị trí trên huyệt Mộc nhĩ khoảng 3 phân, giữa mạch máu. Thủ pháp: Dùng kim tam lăng chích máu,
Vẹo cổ Trọng TửVị trí: Lòng bàn tay hướng lên trên, huyệt ở giữa xương bàn tay ngón cái và ngón trỏ, tại vị trí hổ khấu xuống 1 thốn.* Giải phẫu: Phân bố của thần kinh quay và động mạch quay, phân nhánh thần kinh phế. * Chủ trị: Đau vùng lưng, viêm phổi (đặc hiệu), cảm mạo, khái thấu, khí suyễn (trẻ con là hiệu quả nhất). * Thủ pháp: Dùng kim 1 thốn, châm sâu từ 0,3 - 0,5 thốn. châm.
Lại châm huyệt Thừa TươngVị trí: Chỗ hỏm giữa rảnh môi cằm, phía dưới bờ môi dưới, trên đường bổ dọc giữa hàm dưới.Tác dụng trị bệnh: * Tại chỗ, theo kinh: Liệt mặt, bại xuội do tai biến mạch máu não, đau răng. * Toàn thân: Lở loét xoang mồm, chứng rệu nước dãi.,
Kim châm tiếng truyền đời.
Tê nhiều các ngón tay,
Phục LưuVị trí: Xác định huyệt Thái khê rồi đo lên 2 thốn. Huyệt trong khe của mặt trước gân gót chân và cơ gấp dài riêng ngón cái.Hiệu năng của huyệt: Điều thận khí, thanh thấp nhiệt, lợi bàng quang, khử thấp tiêu trệ, ư thuận nhuận táo. Tác dụng trị bệnh: * Tại chỗ: Lạnh chân từ mắt cá xuống, teo cơ. * Theo kinh: Viêm dịch hoàn, viêm thận, nhiễm trùng đường tiểu, xuất huyết tử cung chức năng, bạch đới nhiều. * Toàn thân: Suy nhược thần kinh đau lưng, ra mồ hôi trộm, phù thủng. và Thận QuanVị trí: Từ huyệt Thiên Hoàng xuống 1 thốn 5 phân.* Giải phẫu: Thần kinh lục phủ. * Chủ trị: Tăng tiết acid dạ dày, chứng trào ngược, lác mắt, lóa mắt, thiếu máu, bệnh động kinh, đau cung lông mày, bệnh tâm thần kinh, đau xương mũi, váng đầu. * Cách châm: Châm sâu 5 phân – 1 thốn. * Vận dụng: Điều trị tăng tiết acid dạ dày, chứng trào ngược phối hợp châm với huyệt Thiên Hoàng..
Nếu đau ngón tay trỏ,
Thêm huyệt Tứ Hoa TrungVị trí: Dưới huyệt Tứ Hoa Thượng 4,5 thốn.Chủ trị: Hen suyễn, bệnh nhãn cầu, bệnh tạng tâm, xơ cứng mạch vành, đau hai bên tim, tức ngực khó chịu, đứng ngồi không yên, đau dạ dày cấp tính, sưng nề do tiêu chỏm xương. * Cách châm: Dùng kim tam lăng chích máu điều trị xơ cứng mạch vành, đau dạ dày cấp tính, viêm ruột, tức ngực, viêm gian sườn; dùng hào châm châm sâu 2 – 3 thốn trị hen suyễn, bệnh nhãn cầu..
Hoặc chọn Ngũ Hổ MộtVị trí: Phía ngoài đốt thứ nhất mặt trong lòng bàn tay của ngón cái.Giải phẫu: Nhánh nông thần kinh quay, thần kinh giữa, thần kinh các ngón tay ở phía mặt lòng bàn tay, thần kinh tỳ. * Chủ trị: Điều trị toàn thân cốt thũng. (Bổ sung: Đau gót chân, đau chân, đau tay, đau đỉnh đầu. Ngũ Hổ 1 chữa đau các ngón tay, Ngũ Hổ 2, 3 chữa đau các ngón chân. Ngũ Hổ 3 chữa đau đỉnh đầu. Ngũ Hổ 4 chữa đau mu bàn chân. Ngũ Hổ 5 chữa đau gót bàn chân.),
Cũng gặp danh y huyền.
Trắc TamVị trí: Nằm ở vị trí từ huyệt Túc tam lý ngang ra ngoài 1 thốn 5 phân.* Giải phẫu: Phân nhánh thần kinh phế, thần kinh răng. * Chủ trị: Đau răng, liệt mặt. * Thủ pháp: Châm sâu từ 5 phân – 1 thốn., Trắc Hạ TamVị trí: Nằm dưới huyệt Trắc Tam Lý 2 thốn.* Giải phẫu: Giống huyệt Trắc Tam Lý. * Chủ trị: Giống huyệt Trắc Tam Lý. * Thủ pháp: Châm sâu 5 phân – 1 thốn. * Vận dụng: Châm đồng thời hai huyệt Trắc Tam Lý và Trắc Hạ Tam Lý, nhưng chỉ lấy huyệt một bên chân, điều trị bệnh bên trái thì lấy bên phải, bệnh bên phải thì lấy bên trái.,
Thầy thuốc trị tay mỏi,
Và trị cổ tay đau,
Nhức đau không chịu được.
Thấy ngón chân giữa tê,
Thông SơnVị trí: Từ huyệt Thông Quan (Trên đường dọc chính giữa đùi trên xương đùi, cách xương bánh chè 5 thốn là huyệt) đo thẳng lên 2 thốn.Giải phẫu: Tổng thần kinh của tâm. * Chủ trị: Bệnh lý tạng tâm, đau tâm bào lạc (đau mỏm tim), đau hai bên tim, bệnh phong thấp của tim, hoa mắt chóng mặt, tim đập hồi hộp, đau dạ dày, đau tứ chi, thiếu máu não. * Thủ pháp: Châm sâu từ 5-8 phân và Thông QuanVị trí: Nằm trên đường dọc chính giữa đùi trên xương đùi, cách xương bánh chè 5 thốn.Giải phẫu: Tổng thần kinh của tâm. * Chủ trị: Bệnh lý tạng tâm, đau tâm bào lạc (đau mỏm tim), đau hai bên tim, bệnh phong thấp của tim, hoa mắt chóng mặt, tim đập hồi hộp, đau dạ dày, đau tứ chi, thiếu máu não. * Thủ pháp: Châm sâu 3-5 phân..
Đau khớp các ngón tay,
Ngũ Hổ MộtVị trí: Phía ngoài đốt thứ nhất mặt trong lòng bàn tay của ngón cái.Giải phẫu: Nhánh nông thần kinh quay, thần kinh giữa, thần kinh các ngón tay ở phía mặt lòng bàn tay, thần kinh tỳ. * Chủ trị: Điều trị toàn thân cốt thũng. (Bổ sung: Đau gót chân, đau chân, đau tay, đau đỉnh đầu. Ngũ Hổ 1 chữa đau các ngón tay, Ngũ Hổ 2, 3 chữa đau các ngón chân. Ngũ Hổ 3 chữa đau đỉnh đầu. Ngũ Hổ 4 chữa đau mu bàn chân. Ngũ Hổ 5 chữa đau gót bàn chân.) nhớ chọn.
Đặc hiệu đúng như thế,
Kèm trị liệu viêm gân.
Cánh tay không nâng được,
Châm Thận QuanVị trí: Từ huyệt Thiên Hoàng xuống 1 thốn 5 phân.* Giải phẫu: Thần kinh lục phủ. * Chủ trị: Tăng tiết acid dạ dày, chứng trào ngược, lác mắt, lóa mắt, thiếu máu, bệnh động kinh, đau cung lông mày, bệnh tâm thần kinh, đau xương mũi, váng đầu. * Cách châm: Châm sâu 5 phân – 1 thốn. * Vận dụng: Điều trị tăng tiết acid dạ dày, chứng trào ngược phối hợp châm với huyệt Thiên Hoàng. bên kia.
Cùng bên Tứ Hoa TrungVị trí: Dưới huyệt Tứ Hoa Thượng 4,5 thốn.Chủ trị: Hen suyễn, bệnh nhãn cầu, bệnh tạng tâm, xơ cứng mạch vành, đau hai bên tim, tức ngực khó chịu, đứng ngồi không yên, đau dạ dày cấp tính, sưng nề do tiêu chỏm xương. * Cách châm: Dùng kim tam lăng chích máu điều trị xơ cứng mạch vành, đau dạ dày cấp tính, viêm ruột, tức ngực, viêm gian sườn; dùng hào châm châm sâu 2 – 3 thốn trị hen suyễn, bệnh nhãn cầu.,
Bệnh gì không thông suốt.
Đau tay khó cầm vật,
Liệt KhuyếtVị trí: Dưới xương quay nối với thân xương, trên khớp cổ tay 1,5 thốn. Khi điểm huyệt làm động tác gấp ngửa bàn tay để tìm gân cơ ngửa dài. Huyệt trước và trong gân cơ ngửa dài.Hiệu năng của huyệt: Tuyên phế khu phong, sơ kinh thông lạc, thông điều Nhâm mạch. Tác dụng trị bệnh: * Tại chỗ: Đau sưng cổ tay. * Theo kinh: Ho, đau ngực. * Toàn thân: Đau thần kinh 3 nhánh, cảm cúm, viêm khí quản, tiểu khó, các bệnh ở cổ gáy. công hiệu ghê.
Cũng dùng huyệt Trọng TửVị trí: Lòng bàn tay hướng lên trên, huyệt ở giữa xương bàn tay ngón cái và ngón trỏ, tại vị trí hổ khấu xuống 1 thốn.* Giải phẫu: Phân bố của thần kinh quay và động mạch quay, phân nhánh thần kinh phế. * Chủ trị: Đau vùng lưng, viêm phổi (đặc hiệu), cảm mạo, khái thấu, khí suyễn (trẻ con là hiệu quả nhất). * Thủ pháp: Dùng kim 1 thốn, châm sâu từ 0,3 - 0,5 thốn.,
Châm đảo mã Trọng TiênVị trí: Nơi hai xương bàn tay ngón cái và ngón trỏ gặp nhau, cách hổ khẩu 2 thốn, tương thông với huyệt Linh Cốt đối diện ở mặt mu tay.Giải phẫu: Nơi phân bố của thần kinh quay và động mạch quay, phân nhánh thần kinh phế, phân nhánh nhỏ thần kinh tâm. * Chủ trị: Đau lưng, viêm phổi, hạ sốt, nhịp tim nhanh, đau khớp gối. * Thủ pháp: Dùng kim 1 thốn, châm sâu 0,3 - 0,5 thốn. * Vận dụng: Châm đồng thời hai huyệt Trọng Tử và Trọng Tiên có hiệu quả đặc biệt trong chữa đau lưng..
Từng nói tay trái đau,
Đặc hiệu nơi Tất Nhãn.
Khớp khuỷu khớp tay đau,
Linh Cốt tất hữu nghiệm.
Hoặc chọn Tứ Hoa TrungVị trí: Dưới huyệt Tứ Hoa Thượng 4,5 thốn.Chủ trị: Hen suyễn, bệnh nhãn cầu, bệnh tạng tâm, xơ cứng mạch vành, đau hai bên tim, tức ngực khó chịu, đứng ngồi không yên, đau dạ dày cấp tính, sưng nề do tiêu chỏm xương. * Cách châm: Dùng kim tam lăng chích máu điều trị xơ cứng mạch vành, đau dạ dày cấp tính, viêm ruột, tức ngực, viêm gian sườn; dùng hào châm châm sâu 2 – 3 thốn trị hen suyễn, bệnh nhãn cầu.,
Giúp đời đeo bầu linh.
Từng nghe tay rút gân,
Châm Hỏa Sơn bên kia.
Hai tay nhìn co quắp,
Tả cong kim Thận QuanVị trí: Từ huyệt Thiên Hoàng xuống 1 thốn 5 phân.* Giải phẫu: Thần kinh lục phủ. * Chủ trị: Tăng tiết acid dạ dày, chứng trào ngược, lác mắt, lóa mắt, thiếu máu, bệnh động kinh, đau cung lông mày, bệnh tâm thần kinh, đau xương mũi, váng đầu. * Cách châm: Châm sâu 5 phân – 1 thốn. * Vận dụng: Điều trị tăng tiết acid dạ dày, chứng trào ngược phối hợp châm với huyệt Thiên Hoàng..
Đau dây thần kinh tọa,
Linh Cốt kèm Đại Bạch.
Nếu như đau mông đùi,
Chích nhiều kim ra máu.
Nơi chân thường gân rút,
Chính CânVị trí: Nằm chính giữa gân gót, cách gót chân 3 thốn 5 phân.* Giải phẫu: Tổng thần kinh xương cột sống, tổng thần kinh não. * Chủ trị: Đau do trật cột sống, đau cột sống thắt lưng, đau và hạn chế vận động cân cơ vùng cổ gáy, phì đại xương sọ, não tích thủy. * Thủ pháp: Châm sâu 5 – 8 phân (châm xuyên qua cân hiệu quả càng tốt), người khỏe mạnh có thể ngồi châm, người yếu nên nằm nghiêng châm. dưới tay xem.
Gót chân đau nhức ấy,
Tạm thời Ủy Trung chặn.
Còn trị đi bộ khó,
Người bệnh khai mỏi đùi.
Trị sái khớp chân lại,
Công hiệu không ngồi đợi.
Đùi yếu kèm hồi hộp,
Kiên Trung và Thông Thiên.
Chân tê ngoài Tứ MãVị trí: Huyệt Tứ Mã Trung: Đứng thẳng, hai tay buông thõng xuống, nơi ngón tay giữa chạm đến hướng về trước 3 thốn. Huyệt Tứ Mã Thượng: Từ huyệt Tứ Mã Trung đo thẳng lên 2 thốn. Huyệt Tứ Mã Hạ: Từ huyệt Tứ Mã Trung đo xuống 2 thốn.* Giải phẫu: Tổng thần kinh phế, phân nhánh thần kinh can. * Chủ trị: Đau ngực sườn, đau lưng, đau thần kinh tọa và đau thắt lưng do chức năng phế không đủ, phế nhược, bệnh phổi, đau lưng ngực sau khi ngực trúng quyền, viêm màng xương sườn, viêm mũi, điếc tai, ù tai, viêm tai, liệt mặt, mắt đỏ, hen suyễn, liệt nửa người, bệnh vảy nến, bệnh ngoài da. * Thủ pháp: Châm sâu 8 phân – 2.5 thốn. * Vận dụng: Điều trị đau sườn, đau lưng, đau thần kinh tọa chọn 3 huyệt Thượng, Trung, Hạ một bên chân. Đối với các chứng còn lại châm đồng thời 6 huyệt 2 bên.,
Thêm Kiên Trung bên đối.
Đau nhức đầu gối lâu,
Tam Kim kết thiện duyên.
Hoặc châm tới Kiên Trung,
Lướt mây xem nụ cười.
Chân đau không dính đất,
Cửu Lý bên đối hay.
Đùi đau do phong thấp,
Cùng ở giữa một kim.
Mu lòng chân (đau) thích máu,
Song Phượng liên quan nhất.
Cẳng chân căng đau ê,
Thứ Bạch ôm kim ngủ.
Lấy máu cho nhánh tốt,
Sợ chi bệnh khó lành?
Bối Diện nếu xuất huyết,
Hai mông mỏi chuyện nhỏ.
Mu chân lòng chân đau,
Ngũ Hổ Ba và Bốn.
Chích máu Tứ Hoa TrungVị trí: Dưới huyệt Tứ Hoa Thượng 4,5 thốn.Chủ trị: Hen suyễn, bệnh nhãn cầu, bệnh tạng tâm, xơ cứng mạch vành, đau hai bên tim, tức ngực khó chịu, đứng ngồi không yên, đau dạ dày cấp tính, sưng nề do tiêu chỏm xương. * Cách châm: Dùng kim tam lăng chích máu điều trị xơ cứng mạch vành, đau dạ dày cấp tính, viêm ruột, tức ngực, viêm gian sườn; dùng hào châm châm sâu 2 – 3 thốn trị hen suyễn, bệnh nhãn cầu.,
Tức ngực kịp thời xem.
Bụng dưới đau Môn Kim,
Bụng căng cũng trị được.
Hoặc đau một bên lưng,
Trọng TửVị trí: Lòng bàn tay hướng lên trên, huyệt ở giữa xương bàn tay ngón cái và ngón trỏ, tại vị trí hổ khấu xuống 1 thốn.* Giải phẫu: Phân bố của thần kinh quay và động mạch quay, phân nhánh thần kinh phế. * Chủ trị: Đau vùng lưng, viêm phổi (đặc hiệu), cảm mạo, khái thấu, khí suyễn (trẻ con là hiệu quả nhất). * Thủ pháp: Dùng kim 1 thốn, châm sâu từ 0,3 - 0,5 thốn. và Trọng TiênVị trí: Nơi hai xương bàn tay ngón cái và ngón trỏ gặp nhau, cách hổ khẩu 2 thốn, tương thông với huyệt Linh Cốt đối diện ở mặt mu tay.Giải phẫu: Nơi phân bố của thần kinh quay và động mạch quay, phân nhánh thần kinh phế, phân nhánh nhỏ thần kinh tâm. * Chủ trị: Đau lưng, viêm phổi, hạ sốt, nhịp tim nhanh, đau khớp gối. * Thủ pháp: Dùng kim 1 thốn, châm sâu 0,3 - 0,5 thốn. * Vận dụng: Châm đồng thời hai huyệt Trọng Tử và Trọng Tiên có hiệu quả đặc biệt trong chữa đau lưng..
Hay gặp đau hai bên,
Tìm Chính Sĩ, Bác Cầu.
Đau lưng xuống hai đùi,
Mã Khoái Thủy ứng nghiệm.
Cột sống lưng đau nhức,
Ủy Trung phương huyệt đẹp.
Hỏi có đau thắt tim,
Hỏa Bao chích máu đen.
Nhịp tim đập quá độ,
Tâm Môn là đúng huyệt.
Viêm gan châm Can Môn,
Minh HoàngVị trí: Nằm chính giữa mặt trong đùi.* Giải phẫu: Tổng thần kinh can, tổng thần kinh tâm, động mạch tạng tâm, tầng ngoài thuộc nhánh phụ thần kinh thận, tầng giữa thuộc thần kinh can, tầng sâu thuộc thần kinh tâm. * Chủ trị: Xơ gan, viêm gan, bệnh to đầu chi, gai cột sống (viêm màng xương cột sống), mệt mỏi do suy giảm chức năng gan, mỏi thắt lưng, hoa mắt, đau mắt, đau gan, tiêu hóa không tốt, bệnh bạch cầu (đặc hiệu). * Thủ pháp: Châm sâu 1.5 – 2.5 phân. chứng phải dừng.
Cần nói thêm Tràng Môn,
Hiệu quả thầy không ngờ.
Sỏi mật đau như cắt,
Mộc Chi được bình an.
Tứ Hoa TrungVị trí: Dưới huyệt Tứ Hoa Thượng 4,5 thốn.Chủ trị: Hen suyễn, bệnh nhãn cầu, bệnh tạng tâm, xơ cứng mạch vành, đau hai bên tim, tức ngực khó chịu, đứng ngồi không yên, đau dạ dày cấp tính, sưng nề do tiêu chỏm xương. * Cách châm: Dùng kim tam lăng chích máu điều trị xơ cứng mạch vành, đau dạ dày cấp tính, viêm ruột, tức ngực, viêm gian sườn; dùng hào châm châm sâu 2 – 3 thốn trị hen suyễn, bệnh nhãn cầu., NgoạiVị trí: Từ huyệt Tứ Hoa Trung ra ngoài 1 thốn 5 phân.* Giải phẫu: Nhánh thần kinh phế, thần kinh lục phủ. * Chủ trị: Viêm ruột cấp tính, đau răng, đau nửa đầu, liệt mặt, đau liên sườn. * Thủ pháp: Châm sâu 1 thốn – 1.5 thốn. Dùng kim tam lăng chích ra máu đen, điều trị viêm ruột, viêm dạ dày cấp tính, đau liên sườn, ngực đầy tức, hen suyễn, đau thần kinh tọa và đau u ngồi, đau vai – cánh tay, đau tai, viêm mũi mạn tính, đau đầu, cao huyết áp. phóng (huyết),
Vùng phổi căng tức nhẹ.
Ho lao ngay vùng phổi,
Tứ Hoa NgoạiVị trí: Từ huyệt Tứ Hoa Trung ra ngoài 1 thốn 5 phân.* Giải phẫu: Nhánh thần kinh phế, thần kinh lục phủ. * Chủ trị: Viêm ruột cấp tính, đau răng, đau nửa đầu, liệt mặt, đau liên sườn. * Thủ pháp: Châm sâu 1 thốn – 1.5 thốn. Dùng kim tam lăng chích ra máu đen, điều trị viêm ruột, viêm dạ dày cấp tính, đau liên sườn, ngực đầy tức, hen suyễn, đau thần kinh tọa và đau u ngồi, đau vai – cánh tay, đau tai, viêm mũi mạn tính, đau đầu, cao huyết áp. và Trung.
Sau này châm Tứ MãVị trí: Huyệt Tứ Mã Trung: Đứng thẳng, hai tay buông thõng xuống, nơi ngón tay giữa chạm đến hướng về trước 3 thốn. Huyệt Tứ Mã Thượng: Từ huyệt Tứ Mã Trung đo thẳng lên 2 thốn. Huyệt Tứ Mã Hạ: Từ huyệt Tứ Mã Trung đo xuống 2 thốn.* Giải phẫu: Tổng thần kinh phế, phân nhánh thần kinh can. * Chủ trị: Đau ngực sườn, đau lưng, đau thần kinh tọa và đau thắt lưng do chức năng phế không đủ, phế nhược, bệnh phổi, đau lưng ngực sau khi ngực trúng quyền, viêm màng xương sườn, viêm mũi, điếc tai, ù tai, viêm tai, liệt mặt, mắt đỏ, hen suyễn, liệt nửa người, bệnh vảy nến, bệnh ngoài da. * Thủ pháp: Châm sâu 8 phân – 2.5 thốn. * Vận dụng: Điều trị đau sườn, đau lưng, đau thần kinh tọa chọn 3 huyệt Thượng, Trung, Hạ một bên chân. Đối với các chứng còn lại châm đồng thời 6 huyệt 2 bên.,
U đen theo lệnh kinh.
Ho hen và thở suyễn,
Thủy Kim, Thủy Thông tên.
Dạ dầy Hoa Ngoại Trung,
Thông QuanVị trí: Nằm trên đường dọc chính giữa đùi trên xương đùi, cách xương bánh chè 5 thốn.Giải phẫu: Tổng thần kinh của tâm. * Chủ trị: Bệnh lý tạng tâm, đau tâm bào lạc (đau mỏm tim), đau hai bên tim, bệnh phong thấp của tim, hoa mắt chóng mặt, tim đập hồi hộp, đau dạ dày, đau tứ chi, thiếu máu não. * Thủ pháp: Châm sâu 3-5 phân., Thông SơnVị trí: Từ huyệt Thông Quan (Trên đường dọc chính giữa đùi trên xương đùi, cách xương bánh chè 5 thốn là huyệt) đo thẳng lên 2 thốn.Giải phẫu: Tổng thần kinh của tâm. * Chủ trị: Bệnh lý tạng tâm, đau tâm bào lạc (đau mỏm tim), đau hai bên tim, bệnh phong thấp của tim, hoa mắt chóng mặt, tim đập hồi hộp, đau dạ dày, đau tứ chi, thiếu máu não. * Thủ pháp: Châm sâu từ 5-8 phân yên.
Nôn mửa huyệt Tổng Khu,
Lách lớn châm Tam TrọngVị trí: Ở bên ngoài cẳng chân, từ đỉnh mắt cá ngoài đo lên 3 thốn và hướng ra phía trước xương chày 1 thốn là Nhất Trọng, từ đây đo lên 2 thốn lần lượt là Nhị Trọng, Tam Trọng.* Giải phẫu: Phân nhánh thần kinh tâm. * Chủ trị: Phì đại tuyến giáp (do tạng tâm bệnh mà gây ra), lồi nhãn cầu, viêm amidal, khẩu nhãn oa tà (liệt mặt), đau nửa đầu, u cục tích trệ, bệnh can, u não, viêm màng não. * Cách châm: Châm sâu 1 – 2 thốn..
Tam Thông thận, vị, lưng,
Thận viêm trong có độc.
Kèm trị thủy thấp thịnh,
Thậm chí khắp người thũng.
Sỏi kết thận bàng quang,
Mã Khoái Thủy kết hợp.
Thông Thiên châm hay nhất,
Các loại chứng húp phù.
Viêm ruột huyệt Môn Kim,
Ruột thừa công Tứ Hoa.
Mắt cá trong Tam Âm (giao),
Sa ruột đi mất dấu.
Phù trong ngoài nhiều ít,
Ngũ Gian cũng kỳ công.
Đái hoài đi liên tiếp,
Hải Báo, Mộc Phụ châm.
Hoặc chọn lấy Thận QuanVị trí: Từ huyệt Thiên Hoàng xuống 1 thốn 5 phân.* Giải phẫu: Thần kinh lục phủ. * Chủ trị: Tăng tiết acid dạ dày, chứng trào ngược, lác mắt, lóa mắt, thiếu máu, bệnh động kinh, đau cung lông mày, bệnh tâm thần kinh, đau xương mũi, váng đầu. * Cách châm: Châm sâu 5 phân – 1 thốn. * Vận dụng: Điều trị tăng tiết acid dạ dày, chứng trào ngược phối hợp châm với huyệt Thiên Hoàng.,
Bèn than dưới tay to,
Cơ quan sinh dục ẩn,
Hạ Tam Hoàng là thông.
Phụ Khoa cùng Hoàn Sào,
Chuyện nhỏ tử cung đau.
Kèm mở ống dẫn trứng,
Xua u tại tử cung.
Sợ chi xích bạch đới,
Cầm kim trị âm sưng.
Lâu ngày chưa mang bầu,
Châm hai huyệt kinh sợ.
Tỉ mỉ xét kinh đau,
Đặc hiệu huyệt Môn Kim.
Nửa người mất hoạt động,
Linh Cốt, Đại Bạch dùng.
Hoặc châm huyệt Cửu Lý,
Đảo mã diệu vô cùng.
Hôn mê không nói được,
Nhị Hội, Linh Cốt oai.
Lưỡi cứng nói năng khó,
Thương Khâu, Chính Hội thông.
Tay chân run lẩy bẩy,
Thận QuanVị trí: Từ huyệt Thiên Hoàng xuống 1 thốn 5 phân.* Giải phẫu: Thần kinh lục phủ. * Chủ trị: Tăng tiết acid dạ dày, chứng trào ngược, lác mắt, lóa mắt, thiếu máu, bệnh động kinh, đau cung lông mày, bệnh tâm thần kinh, đau xương mũi, váng đầu. * Cách châm: Châm sâu 5 phân – 1 thốn. * Vận dụng: Điều trị tăng tiết acid dạ dày, chứng trào ngược phối hợp châm với huyệt Thiên Hoàng., Phục Lưu châm.
Chọn thêm huyệt Minh HoàngVị trí: Nằm chính giữa mặt trong đùi.* Giải phẫu: Tổng thần kinh can, tổng thần kinh tâm, động mạch tạng tâm, tầng ngoài thuộc nhánh phụ thần kinh thận, tầng giữa thuộc thần kinh can, tầng sâu thuộc thần kinh tâm. * Chủ trị: Xơ gan, viêm gan, bệnh to đầu chi, gai cột sống (viêm màng xương cột sống), mệt mỏi do suy giảm chức năng gan, mỏi thắt lưng, hoa mắt, đau mắt, đau gan, tiêu hóa không tốt, bệnh bạch cầu (đặc hiệu). * Thủ pháp: Châm sâu 1.5 – 2.5 phân.,
Chưa hề thấy bình thường.
Đối bên Trọng TửVị trí: Lòng bàn tay hướng lên trên, huyệt ở giữa xương bàn tay ngón cái và ngón trỏ, tại vị trí hổ khấu xuống 1 thốn.* Giải phẫu: Phân bố của thần kinh quay và động mạch quay, phân nhánh thần kinh phế. * Chủ trị: Đau vùng lưng, viêm phổi (đặc hiệu), cảm mạo, khái thấu, khí suyễn (trẻ con là hiệu quả nhất). * Thủ pháp: Dùng kim 1 thốn, châm sâu từ 0,3 - 0,5 thốn. (Trọng) Tiên,
Trúng phong tay co xiết.
Huyết áp khi lên cao,
Sao không điểm Ủy Trung?
Hạ Tam Hoàng, Thông Thiên,
Tay chân sao phù thũng?
Vàng da Thượng Tam Hoàng,
Nếu thấy như trùng bò.
Phong ngứa Nhĩ BốiVị trí: Huyệt ở vị trí trên huyệt Mộc nhĩ (Từ mạch máu chạy sau vành tai xuống khoảng 3 phân là huyệt) khoảng 3 phân, giữa mạch máu.Huyệt ở vị trí trên huyệt Mộc nhĩ khoảng 3 phân, giữa mạch máu. Thủ pháp: Dùng kim tam lăng chích máu huyết,
Tứ MãVị trí: Huyệt Tứ Mã Trung: Đứng thẳng, hai tay buông thõng xuống, nơi ngón tay giữa chạm đến hướng về trước 3 thốn. Huyệt Tứ Mã Thượng: Từ huyệt Tứ Mã Trung đo thẳng lên 2 thốn. Huyệt Tứ Mã Hạ: Từ huyệt Tứ Mã Trung đo xuống 2 thốn.* Giải phẫu: Tổng thần kinh phế, phân nhánh thần kinh can Chủ trị: Đau ngực sườn, đau lưng, đau thần kinh tọa và đau thắt lưng do chức năng phế không đủ, phế nhược, bệnh phổi, đau lưng ngực sau khi ngực trúng quyền, viêm màng xương sườn, viêm mũi, điếc tai, ù tai, viêm tai, liệt mặt, mắt đỏ, hen suyễn, liệt nửa người, bệnh vảy nến, bệnh ngoài da. * Thủ pháp: Châm sâu 8 phân – 2.5 thốn. * Vận dụng: Điều trị đau sườn, đau lưng, đau thần kinh tọa chọn 3 huyệt Thượng, Trung, Hạ một bên chân. Đối với các chứng còn lại châm đồng thời 6 huyệt 2 bên., Cửu Lý hay.
Mất ngủ Hạ Tam Hoàng,
Trấn Tĩnh hai huyệt hay.
Sốt cao châm Đại Bạch,
Ngũ Lĩnh cũng đầy đủ.
Say chích máu Nhĩ Hoàn,
Chính BảnVị trí: Đầu mũi (chóp mũi). Nằm ngửa, ngồi thẳng đều được, đầu hơi ngửa lên, từ chóp mũi lấy tay sờ hai bên trái phải có xương sụn nhỏ, chỗ lõm ở chính giữa là huyệt.* Giải phẫu: Thần kinh giao thoa phế. Chủ trị: Viêm mũi dị ứng, trị tà yêu (quỷ mê). * Thủ pháp: Châm sâu 1 - 2 phân. * Chú ý: Không châm tổn thương sụn. * Vận dụng: Dùng kim tam lăng chích máu có hiệu quả tốt nhất. Trí lực suy giảm và bệnh nhân phế nhược, có thể châm bổ huyệt này. chớ quên cùng.
Động kinh Kim Cát Lăng,
Trị chứng cấp kinh phong.
Nghẹt mũi Trắc Tam LýVị trí: Trắc Tam Lý: Nằm ở vị trí từ huyệt Túc tam lý ngang ra ngoài 1 thốn 5 phân. ** Trắc Hạ Tam Lý: Nằm dưới huyệt Trắc Tam Lý 2 thốn.* Giải phẫu: Phân nhánh thần kinh phế, thần kinh răng. * Chủ trị: Đau răng, liệt mặt. * Thủ pháp: Châm sâu 5 phân – 1 thốn. * Vận dụng: Châm đồng thời hai huyệt Trắc Tam Lý và Trắc Hạ Tam Lý, nhưng chỉ lấy huyệt một bên chân, điều trị bệnh bên trái thì lấy bên phải, bệnh bên phải thì lấy bên trái.,
Châm một huyệt phải thông.
Tĩnh mạch máu trên dưới,
Chích ra máu khai tắc.
Thành mạch máu có cứng,
Ủy Trung huyết chảy vọt.
Tứ Hoa TrungVị trí: Dưới huyệt Tứ Hoa Thượng 4,5 thốn.Chủ trị: Hen suyễn, bệnh nhãn cầu, bệnh tạng tâm, xơ cứng mạch vành, đau hai bên tim, tức ngực khó chịu, đứng ngồi không yên, đau dạ dày cấp tính, sưng nề do tiêu chỏm xương. * Cách châm: Dùng kim tam lăng chích máu điều trị xơ cứng mạch vành, đau dạ dày cấp tính, viêm ruột, tức ngực, viêm gian sườn; dùng hào châm châm sâu 2 – 3 thốn trị hen suyễn, bệnh nhãn cầu. và NgoạiVị trí: Từ huyệt Tứ Hoa Trung ra ngoài 1 thốn 5 phân.* Giải phẫu: Nhánh thần kinh phế, thần kinh lục phủ. * Chủ trị: Viêm ruột cấp tính, đau răng, đau nửa đầu, liệt mặt, đau liên sườn. * Thủ pháp: Châm sâu 1 thốn – 1.5 thốn. Dùng kim tam lăng chích ra máu đen, điều trị viêm ruột, viêm dạ dày cấp tính, đau liên sườn, ngực đầy tức, hen suyễn, đau thần kinh tọa và đau u ngồi, đau vai – cánh tay, đau tai, viêm mũi mạn tính, đau đầu, cao huyết áp.,
Cũng gọi là thượng công.
Kích tăng bạch huyết cầu,
Tam Hoàng chuyên trừ phong.
Nghiến răng trong lúc ngủ,
Tứ Hoa Hạ mạnh châm.
Tinh thần mệt mỏi lâu,
Tỵ Dực dưới tay đón.
Nếu gặp như da trâu,
Tam TrọngVị trí: Ở bên ngoài cẳng chân, từ đỉnh mắt cá ngoài đo lên 3 thốn và hướng ra phía trước xương chày 1 thốn là Nhất Trọng, từ đây đo lên 2 thốn lần lượt là Nhị Trọng, Tam Trọng.* Giải phẫu: Phân nhánh thần kinh tâm. * Chủ trị: Phì đại tuyến giáp (do tạng tâm bệnh mà gây ra), lồi nhãn cầu, viêm amidal, khẩu nhãn oa tà (liệt mặt), đau nửa đầu, u cục tích trệ, bệnh can, u não, viêm màng não. * Cách châm: Châm sâu 1 – 2 thốn. hiệu càng thêm.
Các chứng ở ngoài da,
Tứ MãVị trí: Huyệt Tứ Mã Trung: Đứng thẳng, hai tay buông thõng xuống, nơi ngón tay giữa chạm đến hướng về trước 3 thốn. Huyệt Tứ Mã Thượng: Từ huyệt Tứ Mã Trung đo thẳng lên 2 thốn. Huyệt Tứ Mã Hạ: Từ huyệt Tứ Mã Trung đo xuống 2 thốn.* Giải phẫu: Tổng thần kinh phế, phân nhánh thần kinh can. * Chủ trị: Đau ngực sườn, đau lưng, đau thần kinh tọa và đau thắt lưng do chức năng phế không đủ, phế nhược, bệnh phổi, đau lưng ngực sau khi ngực trúng quyền, viêm màng xương sườn, viêm mũi, điếc tai, ù tai, viêm tai, liệt mặt, mắt đỏ, hen suyễn, liệt nửa người, bệnh vảy nến, bệnh ngoài da. * Thủ pháp: Châm sâu 8 phân – 2.5 thốn. Vận dụng: Điều trị đau sườn, đau lưng, đau thần kinh tọa chọn 3 huyệt Thượng, Trung, Hạ một bên chân. Đối với các chứng còn lại châm đồng thời 6 huyệt 2 bên. chỉ một kim. |